Hoa Kỳ điều quân khẩn cấp tới Cam Ranh hỗ trợ CS Việt Nam.
Hoa Kỳ đã vận chuyển một số Thủy Quân Lục Chiến từ căn cứ Hawaii bằng máy bay C130 tới Cam Ranh, nhằm phòng thủ trước tình hình đe dọa vũ trang của hạm đội Nam Hải Tàu Cộng .
Máy bay C130 chở quân Mỹ lên đường tới Cam Ranh hỗ trợ CS Việt Nam.
Chiếc C130 mới có sức chở 92 người, hay 64 quân Nhảy Dù, tầm hoạt động 1.100 hải lý (2.000 km), khả năng cất cánh từ các đường băng ngắn và dã chiến, ngoài ra vẫn có thể bay khi một động cơ ngừng hoạt động nữa .
Philippines sẽ điều chiến đấu cơ, và tàu khu trục mới trong khung cảnh mở lại căn cứ hải quân ở Vịnh Subic đã từng cho Hải Quân Mỹ sử dụng.
Hành động này được mô tả là để đối phó với thái độ hung hăng của TC tại Biển Đông, và là việc khởi động quân sự qui mô nhất lần đầu tiên tại vịnh này trong vòng 23 năm.
Từng là một trong cơ sở Hải quân lớn nhất của Hoa Kỳ trên thế giới, Vịnh Subic bị đóng vào năm 1992, sau khi Thượng viện Philippines ngưng thỏa thuận đặt căn cứ với Washington vào cuối Chiến tranh Lạnh.
Giới chức nói: một khi Vịnh Subic trở lại với diện mạo căn cứ quân sự, Hải quân Mỹ có thể tiếp gần dễ dàng hơn, theo thỏa thuận ký cách đây chưa đầy một năm, cho phép lính Mỹ sử dụng các cơ sở quân sự của Philippines.
Ngoài việc tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ, Nhật Bản, và CS Việt Nam, để đối phó với tham vọng của TC tại khu vực có tranh chấp trên biển, quân đội Philippines lên kế hoạch chi 20 tỉ USD trong vòng 13 năm tới, để hiện đại hóa quân đội, vốn bị xem là lực lượng yếu nhất tại Đông Nam Á./.
Theo facebook Hoaithu Nguyen
Chiếc C130 mới có sức chở 92 người, hay 64 quân Nhảy Dù, tầm hoạt động 1.100 hải lý (2.000 km), khả năng cất cánh từ các đường băng ngắn và dã chiến, ngoài ra vẫn có thể bay khi một động cơ ngừng hoạt động nữa .
Philippines sẽ điều chiến đấu cơ, và tàu khu trục mới trong khung cảnh mở lại căn cứ hải quân ở Vịnh Subic đã từng cho Hải Quân Mỹ sử dụng.
Hành động này được mô tả là để đối phó với thái độ hung hăng của TC tại Biển Đông, và là việc khởi động quân sự qui mô nhất lần đầu tiên tại vịnh này trong vòng 23 năm.
Từng là một trong cơ sở Hải quân lớn nhất của Hoa Kỳ trên thế giới, Vịnh Subic bị đóng vào năm 1992, sau khi Thượng viện Philippines ngưng thỏa thuận đặt căn cứ với Washington vào cuối Chiến tranh Lạnh.
Giới chức nói: một khi Vịnh Subic trở lại với diện mạo căn cứ quân sự, Hải quân Mỹ có thể tiếp gần dễ dàng hơn, theo thỏa thuận ký cách đây chưa đầy một năm, cho phép lính Mỹ sử dụng các cơ sở quân sự của Philippines.
Ngoài việc tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ, Nhật Bản, và CS Việt Nam, để đối phó với tham vọng của TC tại khu vực có tranh chấp trên biển, quân đội Philippines lên kế hoạch chi 20 tỉ USD trong vòng 13 năm tới, để hiện đại hóa quân đội, vốn bị xem là lực lượng yếu nhất tại Đông Nam Á./.
Theo facebook Hoaithu Nguyen
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét